08/12/2020 15:00 GMT+7

Tuổi 50 và nguy cơ đột quỵ mùa lạnh: Làm sao để nhận biết?

P.Q
P.Q

‘Xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân’ là dấu hiệu kêu cứu của mạch máu não khi bị thời tiết lạnh đả thương rất dễ gặp ở tuổi 50.

Tuổi 50 và nguy cơ đột quỵ mùa lạnh: Làm sao để nhận biết? - Ảnh 1.

Theo tạp chí Dịch tễ châu Âu, nguy cơ đột quỵ sẽ tăng tới 30% vào mùa lạnh

Thời tiết lạnh thuộc nhóm "sát thương cao"

Giới chuyên gia xếp thời tiết lạnh vào nhóm "sát thương cao" gây đột quỵ tuổi 50. Tạp chí Dịch tễ học châu Âu báo cáo nguy cơ đột quỵ sẽ tăng tới 30% vào mùa lạnh. 

Lý do là bởi nhiệt độ xuống thấp sẽ kéo theo chuỗi 5 xáo trộn trong hệ mạch máu, gồm: co mạch máu não đột ngột khiến huyết áp tăng vọt; tăng nội tiết tố catecholamine làm co mạch ngoại biên; tăng tiểu cầu, hồng cầu và độ nhớt máu; tăng vón cục máu đông; giảm enzyme plasmin tiêu hủy huyết khối.

Bản thân mạch máu não tuổi 50 vốn đã mong manh dễ vỡ, nay chịu thêm hàng loạt cú đả thương liên tiếp từ thời tiết lạnh sẽ quá sức chịu đựng mà tắc nghẽn, xuất huyết. Khi đó, cơ thể buộc phải phát ra tín hiệu kêu cứu trước khi nguy cấp, mà điển hình "xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân".

2 dấu hiệu này cảnh báo có cục máu đông đang làm tắc nghẽn mạch máu đến não, mắt và tay chân. Sau 24h đến vài ngày, thậm chí vài tháng, các tổn thương chồng chéo và tích tụ nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến đột quỵ.

Tuổi 50 và nguy cơ đột quỵ mùa lạnh: Làm sao để nhận biết? - Ảnh 2.

Xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân là dấu hiệu cảnh báo cơ thể có cục máu đông

Theo TS.BS Vũ Trí Thanh - phó trưởng cơ sở 2 Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, đột quỵ mùa lạnh dễ ập đến nhất vào lúc 4-5h sáng. Người 50 tuổi bước ra khỏi chăn ấm dễ bị nhiễm lạnh, cơ thể "sốc" không kịp thích nghi. Sau đó vài phút đi vệ sinh lại thêm một lần mất nhiệt nữa, cơ thể lạnh hơn khiến mạch co, huyết áp tăng, đột quỵ ngã sõng soài mà không ai hay biết.

‘6 Nên - 6 Tránh’ phòng đột quỵ mùa lạnh tuổi 50

Cơ thể tuổi 50 giống như hồi chuông báo thức, chỉ cần trời trở lạnh thì cả hệ xương khớp lẫn tim mạch đều "biểu tình". Xương khớp đau có thể xoa bóp, song nếu mạch máu não phát đi lời kêu cứu "xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân" thì nhất định nên đến bệnh viện thăm khám ngay.

Tuổi 50 cũng đừng đợi mạch máu não lên tiếng kêu cứu mới quan tâm! Tuyệt đối đừng chủ quan với thời tiết lạnh, bởi người xưa đã có nhiều câu tục ngữ nhắc nhở: "Đông chết se, hè chết lụt", "Đầu năm sương muối, cuối năm gió bấc, "Rét tháng ba, bà già chết cóng"...

Bác sĩ Thanh lưu ý nhỏ, ban đêm hoặc buổi sáng tỉnh giấc, nên nằm lại trên giường, vận động nhẹ nhàng 3-5 phút để cơ thể dần thích nghi, rồi mới ra khỏi chăn và bước xuống giường. Đi vệ sinh xong, nên uống ngay 200ml nước ấm để làm loãng dòng máu đã cô đặc cả đêm.

Tuổi 50 có thể sử dụng thêm các sản phẩm phòng đột quỵ, song cần ưu tiên chọn sản phẩm có cơ sở khoa học, chất lượng quốc tế. 

Những sản phẩm được người 50 tuổi tin dùng hiện nay là NattoEnzym, NattoEnzym 1000 chứa nattokinase tự nhiên. Ngoài ra, còn có NattoEnzym Red Rice bổ sung thêm men gạo đỏ giảm mỡ máu, làm bền thành mạch. Tất cả đều đạt chất lượng JNKA Nhật Bản.

Tuổi 50 và nguy cơ đột quỵ mùa lạnh: Làm sao để nhận biết? - Ảnh 3.

NattoEnzym, NattoEnzym 1000, NattoEnzym Red Rice là những sản phẩm giúp phòng ngừa đột quỵ được nhiều người tin dùng

Bên cạnh đó, cần ghi nhớ thói quen "6 Nên - 6 Tránh" trong mùa lạnh. Làm được tất cả điều này, có thể phòng ngừa đến 90% nguy cơ đột quỵ mùa lạnh ở tuổi 50.

Tuổi 50 và nguy cơ đột quỵ mùa lạnh: Làm sao để nhận biết? - Ảnh 4.
photo-4

TPBVSK viên nang "NattoEnzym, NattoEnzym 1000, NattoEnzym Red Rice - Hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do cục máu đông - Nguyên liệu Nhật Bản", giúp cải thiện tình trạng xây xẩm, chóng mặt, tê yếu tay chân do thiếu máu não; giúp làm tan cục máu đông trong lòng mạch, giúp tăng tuần hoàn máu; hỗ trợ phòng ngừa bệnh lý liên quan đến cục máu đông do tắc nghẽn mạch máu.

NattoEnzym Red Rice còn hỗ trợ giảm cholesterol máu cho người mỡ máu cao.

Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang -Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA).

Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ.

Điện thoại: (0292) 3891433 GPQC: 2097/2020/XNQC-ATTP

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

15-25% người đột quỵ sống ‘thực vật’, phụ thuộc hoàn toàn vào người khác 15-25% người đột quỵ sống ‘thực vật’, phụ thuộc hoàn toàn vào người khác

TTO - Dù tỉ lệ tử vong do đột quỵ não ngày càng giảm, tuy nhiên số lượng bệnh nhân tàn tật lại có xu hướng tăng mạnh, để lại các di chứng nặng nề.

P.Q
Trở thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0
Bình luận (0)
thông tin tài khoản
Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên