Tag: Hải dương học

Áp suất dưới biển sâu 4.000m quá lớn, có còn gì để trục vớt?

Vụ nổ bi thảm của tàu lặn Titan, theo các chuyên gia, có thể bắt đầu từ sự cố của buồng áp suất. Với áp suất quá mạnh của biển sâu lên tới 6.000 PSI, liệu có còn gì?

Con tôm hùm dài hơn nửa mét màu vàng cam như đã luộc chín

TTO - Ông Kiều Tấn Vũ, giám đốc marketing Công ty TNHH thương mại quốc tế hải sản Hoàng Gia, nói: "Khi trưng bày con tôm này tại cửa hàng công ty ở quận 7, TP.HCM, có khách trả 150 triệu đồng nhưng chúng tôi không bán mà tặng Viện Hải dương học".

Say mê với bể nuôi sinh vật biển xuyên núi Cảnh Long

TTO - Khu trưng bày tài nguyên biển của Viện Hải dương học, TP Nha Trang (Khánh Hòa) thu hút đông khách chơi lễ, khi đưa vào hoạt động các bể nuôi sinh vật biển cỡ lớn trong đường hầm xuyên núi Cảnh Long

Tôm hùm xanh ngọc bích cực hiếm xuất hiện tại Bảo tàng Hải dương học

TTO - Bảo tàng Hải dương học - Viện Hải dương học (TP Nha Trang, Khánh Hòa) cho biết vừa tiếp nhận một con tôm hùm có màu xanh ngọc bích do một công ty hải sản từ TP.HCM gửi tặng. Hiện tôm đang được trưng bày thu hút nhiều du khách đến xem.

Mỹ, Anh cấp tốc cử 32 chuyên gia đến tận nơi sông băng 'ngày tận thế' đang tan vỡ

TTO - Thwaites, sông băng 'ngày tận thế' ở Nam Cực, đang tan vỡ. Trước hiện tượng đáng lo ngại này, Mỹ và Anh chi 50 triệu USD đồng thời cấp tốc gửi 32 nhà khoa học đến tận nơi để có cái nhìn cận cảnh.

Sinh viên tưởng nhớ nhà hải dương học Jacques Cousteau

TTO - Ngày 11-6, Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) phối hợp Hội Khoa học công nghệ Tàu thủy (VISIA) tổ chức hội thảo kỷ niệm Jacques Cousteau (1910-1997), một nhà hải dương học nổi tiếng thế kỷ 20 đã tới Nha Trang và nghiên cứu về biển Đông.

Phát hiện bí mật đáng lo ngại dưới những lớp sông băng ở Greenland

Các nhà khoa học Mỹ phát hiện những tảng băng khổng lồ ở Greenland bị tan chảy không chỉ do thời tiết nóng lên mà còn bởi một sự thật đáng lo ngại ở dưới lòng đại dương.

Sông băng ở Chile tan chảy đe dọa đa dạng sinh học biển

Những dòng sông băng tại vùng Patagonia ở Chile tan chảy do biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến sự đa dạng sinh học, số lượng và chất lượng các loài sinh vật biển.

Biến đổi khí hậu khiến bạch tuộc bị mù

TTO - Lượng oxy trong đại dương giảm dần do tác động lớn của biến đổi khí hậu khiến nhiều loài động vật biển sẽ mất thị lực, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh tồn của chúng. Lâu dài là một tổn thất nặng nề đối với hệ sinh thái biển.

Hàn Quốc - Triều Tiên khảo sát đường thủy dọc biên giới

TTO - Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết Seoul và Bình Nhưỡng hôm nay 5-11 bắt đầu một cuộc khảo sát chung tuyến đường thủy dọc theo biên giới phía tây của hai nước để sử dụng chung khu vực cửa sông Hán và sông Imjin.