Tag: Bảo tồn di tích

Biệt thự cổ hơn 700 tỉ được bà Trương Mỹ Lan xin giữ lại giờ ra sao?

Hôm nay 27-3, các luật sư tiếp tục phần bào chữa cho bị cáo trong phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Trong số nhiều tài sản được nhắc đến tại tòa có căn biệt thự cổ mà bà Lan xin không kê biên. Biệt thự này hiện ra sao?

Khuyến nghị khi phát triển Côn Đảo

Ngày 6-10, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội thảo để lắng nghe các ý kiến đóng góp cho phát triển Côn Đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045. Đáng chú ý là khuyến nghị về sức tải, khả năng phục hồi khi phát triển Côn Đảo.

Người Huế đội mưa đón Trung thu trong Đại Nội triều Nguyễn

Lần đầu tiên Đại Nội Huế mở cửa miễn phí về đêm để đón các em nhỏ, du khách vào bên trong tham quan lễ hội đèn lồng, xem múa lân và đón Trung thu.

‘Vòng thành đá trắng’: Di tích thành cổ hiếm hoi còn lại của Nam Bộ

Sáng 11-9, hội thảo về di tích ‘Vòng thành đá trắng’ diễn ra với sự tham gia của nhiều nhà quản lý, chuyên gia khảo cổ.

Chiêm ngưỡng ấn, kiếm và bảo vật của vua Khải Định

Ấn vàng, kiếm và hàng loạt bảo vật dưới triều vua Khải Định từng tượng trưng cho quyền lực của triều Nguyễn nay được đưa ra trưng bày, giới thiệu đến công chúng.

Huế sẽ phục hồi đàn Âm Hồn - nơi tưởng niệm biến cố thất thủ kinh đô

Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có quyết định tu bổ, phục dựng di tích đàn Âm Hồn - nơi người dân vùng cố đô tưởng niệm biến cố thất thủ kinh đô 1885 vào ngày 23-5 âm lịch hằng năm.

Khai quật khảo cổ học tại điện Cần Chánh - nơi diễn ra lễ cưới của vua Bảo Đại

Các nhà chuyên môn đang tiến hành khai quật khảo cổ học tại nền móng của điện Cần Chánh - ngôi điện lớn nhất và đẹp nhất Đại nội Huế.

30 năm quần thể di tích Huế được vinh danh là di sản thế giới

Tối 17-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản thế giới.

Ngắm giang sơn Việt Nam trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh

34 hình ảnh các địa danh nổi tiếng, trải dài trên lãnh thổ đất nước được chạm khắc tinh tế trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh.

Xây cầu đi bộ lên thượng thành Huế: Cần lập hội đồng chuyên môn cấp quốc gia

Để thực hiện được việc xây dựng cây cầu đi bộ lên thượng thành Huế cần phải được sự đồng ý của Chính phủ và UNESCO.